Hiển thị tất cả 5 kết quả

6.000.000
  • Dung tích: 140ml
  • Cách nung: nung củi
  • Chất liệu: Men Bạch sứ Đức hoá
120.000.000
  • Tác phẩm: Long Ẩn Thanh Vân
  • Cách nung: Nung củi 
  • Họa tiết: phấn thái vân Hồng Long
  • Dung tích: 150ml
7.000.000
  • Dung tích: 75ml
  • Chiều cao: 5cm
  • Cách nung: nung củi
  • Chất liệu: Men Bạch sứ Đức hoá
3.800.000

Dung tích: 160ml

Chiều cao: 9cm

Đường kính bụng ấm: 8cm

Cách nung: nung củi

Họa tiết: hoa sen vẽ tay

3.800.000

Dung tích: 160ml

Chiều cao: 9cm

Đường kính bụng ấm: 8cm

Cách nung: nung củi

Họa tiết: sơn thủy

Trong các loại ấm trà, nhiều người mới biết tới ấm tử sa mà chưa hiểu nhiều về ấm sứ nung củi, ấm sứ nung củi với bề ngoài trong, sâu, óng dịu. Ngậy như mật chứ không bóng loáng, sâu thẳm trong sự tối giản, mỗi tác phẩm là một thực thể sống, có sinh mệnh riêng, và luôn độc bản.

Ấm sứ được nung củi ở trong nền nhiệt lên đến 1350 độ C đạt đến độ kết tinh tới độ tuyệt đối, vì vậy ngoài việc giúp làm mềm nước hơn các ấm được nung lò điện / gas còn rất phù hợp với các dòng trà xanh, ô Long, trà hương, phổ nhĩ sống… Ấm sứ nung củi có thể dùng một ấm pha được các loại trà khác nhau mà không sợ bị lẫn mùi như ấm tử sa.

Ấm sứ làm từ chất liệu gốm có hàm lượng cao kaolin (một loại khoáng sét trắng), có tráng men. Được nung ở nhiệt độ rất cao từ 1.200 đến 1.400 ° C.

Đồ sứ được phát minh ở Trung Quốc và có từ thời nhà Thương (1600–1046 trước Công nguyên). Đến đầu triều đại nhà Đường (618–907 sau Công Nguyên), càng ngày tiêu chuẩn về đồ sứ càng được nâng cao, vì thế, ta có những dòng gốm sứ cao cấp được ưa chuộng khắp thế giới như hiện nay.

Ấm sứ phù hợp cho các dòng trà như: trà xanh, olong, hoàng trà hay bạch trà.

Ấm sứ không xốp như tử sa. Vì thế, thay vì hấp thụ, ấm sứ sẽ làm nổi bật hương vị tinh tế của trà.